KGU News >>CCCP
KGU Tạo bài viết  
Thứ ba 26 Tháng sáu. 2012

Quy tắc sống của Novoselov




Tác giả: Novoselov

Bản dịch từ tiếng Nga sang tiếng Việt của GS Đàm Thanh Sơn đăng trên http://damtson.wordpress.com

Posted on

§             Cho đến tn bây gi tôi vn không nhn thc được rng vt lý là chuyn nghiêm túc trong đi tôi.

§             Tôi được may mn là các thy cô giáo ca tôi là nhng người nhân hu, kiên nhn và  thú v. Hc sinh các lp tôi dy ít may mn hơn nhiu.

§             Nn giáo dc Liên Xô cho bn mt khi kiến thc sâu không đâu có, nhưng bn thm chí không kp nghĩ ra là đôi khi cn nhy ra khi h sâu kiến thc đó đ nhìn ngó xung quanh.

§             Tôi  dùng tiếng Anh tr li các bc thư viết bng tiếng Nga – đơn gin là vì tôi đã đi bàn phím Nga sang h chiếu Anh.

§             Tôi vn cm thy 100% mình là người “sinh ra Liên Xô”. Nhưng c lun theo theo nhng gì đang din ra Nga thì tôi cũng s chết Liên Xô.

§             Tôi làm quen vi v  mình khi đã nước ngoài. Đi vi tôi thì vic c hai chúng tôi đu là người Nga rt quan trng: tôi ch không hiu cô y trong 50% các trường hp.

§             Tôi gi quan h vi nhng người Nga khác Manchester, cũng như vi người Anh, người Hà lan, người Ukraina, Brazil, Pháp, Ý, Pakistan, n đ, Thu đin, Thái lan, Trung quc, và hơn chc dân tc khác.

§             Không quan trng là bn làm vic đâu. Phương Tây hay phương Đông ch các phương ca trái đt. Nhưng tt nhiên là có nhng đc thù ca tng vùng: ví d Anh không ai can thip vào vic riêng ca bn.

§             Đt câu hi, v lý thuyết thì trong hoàn cnh nào tôi có th  làm vic Nga, là sai. V lý thuyết thì không trong bt c hoàn cnh nào c. Tôi dù sao cũng làm v thc nghim.

§             Tôi bình thn khi nghe các nhà báo Nga gi tôi là “nhà khoa hc Nga” mc dù tôi làm vic Anh. Ch riêng vic người ta không quên t “nhà khoa hc” đã là quý ri.

§             Khi tôi nhn gii Nobel, hình như cha m tôi thm chí không h ngc nhiên. Chng là các  bc cha m bao gi cũng nghĩ con mình là nht. Tôi cũng s không ngc nhiên v các con gái ca mình.

§             Trong tt c nhng điu cha m đã dy tôi, điu quan trng nht là cm dĩa bng tay trái, cm dao bng tay phi.

§             Tôi mun hc chơi piano. Tc là tôi có chơi, nhưng tôi mun chơi đ người khác có th nghe được.

§             Không cn phi tp trung vào nhng tht bi.

§             Không bao gi được đy các mi quan h đến mc bn phi ct đt chúng. Cn đy quan h đến mc người khác t ct đt quan h vi bn.

§             Tôi sn sàng b bt c s tin nào ra đ mua mt chút thi gian rnh ri, nhưng hin nay ta ch có th vay mượn được nó. Trước sau ri cũng s phi tr li.

§             Vi tôi, mt ngày lý tưởng là ngày khi đến ti bn làm được mt cái gì đó mà trước bn chưa ai làm được. Ví d, bn dy con bn đếm được đến 27, hay là làm được mt cái transistor bé nht thế gii.

§             Không quan trng là làm ngh gì, ch cn càng ít cp trên càng tt.

§             Tôi không chia cuc sng ra phn công vic và phn ngh ngơi. nhà tôi bao gi cũng nghĩ v vt lý, còn cơ quan thì nói chung tôi thư giãn tâm hn.

§             Con người không bt t, và tôi nghĩ v điu này vi nim hy vng v nhng điu tt đp hơn.

Konstantin Novoselov, đi hc Manchester, gii Nobel vt lý 2010, Anna L’vova ghi li.

Nguyên bn tiếng Nga: http://esquire.ru/wil/konstantin-novoselov:

Cэр Константин Новоселов

Физик, нобелевский лауреат, 37 лет, Манчестер. Записала Анна Львова
Фотограф Рассел Харт
 / Russel Hart / EPA / University of Manchester / DPA Picture Agency / VOSTOCK Photo

Я до сих пор не осознал, что физика в моей жизни — это серьезно.

Мне повезло: в учителя мне достались добрые, терпеливые и интересные люди. Студентам, которые посещают мои занятия, повезло гораздо меньше.

Обучение в СССР дает тебе беспрецедентную глубину знаний, но при этом ты даже не успеваешь задуматься, что из этой глубины иногда нужно выпрыгивать, чтобы осмотреться по сторонам.

На русские письма я отвечаю по-английски — просто потому, что обменял русскую клавиатуру на британский паспорт.

Я на сто процентов чувствую себя тем самым «рожденным в СССР». Но, судя по тому, как развиваются дела в России, в СССР я и умру.

Со своей женой я познакомился уже за границей. Для меня очень важно, что мы оба русские: я не понимаю ее только в 50 процентах случаев.

Я поддерживаю отношения с другими русскими в Манчестере. А также с британцами, голландцами, украинцами, бразильцами, французами, итальянцами, пакистанцами, индийцами, шведами, тайцами, китайцами и еще с дюжиной других национальностей.

Не так уж важно, где ты работаешь. Запад, восток — это просто стороны света. Но есть, конечно, региональные особенности: в Британии, например, никто не вмешивается в твои дела.

Спрашивать меня, при какой ситуации я мог бы теоретически работать в России — некорректно. Теоретически — ни при какой. Я все-таки экспериментатор.

Я спокойно отношусь к тому, что российские журналисты называют меня «русским ученым», хотя работаю я в Англии. Хорошо уже то, что не забывают слово «ученый».

Когда я получил Нобелевскую премию, мои родители, кажется, даже не удивились. Ведь все родители думают, что их ребенок самый-самый. Насчет своих дочек я точно не удивлюсь.

Из того, чему меня научили родители, самое важное, что вилка всегда в левой руке, а нож — в правой.

Я бы хотел научиться играть на пианино. То есть я играю, но я хотел бы играть так, чтобы меня можно было слушать.

Не надо концентрироваться на неудачах.

Никогда нельзя доводить отношения до того, чтобы тебе приходилось разрывать их. Нужно подвести к тому, чтобы люди разрывали отношения с тобой сами.

Я готов тратить любые деньги на то, чтобы купить немного свободного времени, но сегодня его можно лишь взять взаймы. Потом все равно придется отдавать.

Мой идеальный день  это когда к вечеру сделано нечто, чего до тебя никому не удавалось. Например, ты научил своего ребенка считать до двадцати семи или сделал самый маленький в мире транзистор.

Не так уж и важно, кем именно работать, лишь бы начальников поменьше.

Я не делю жизнь на работу и отдых. Дома я всегда про физику думаю, а на работе вообще душой отдыхаю.

Человек смертен, и к этому я отношусь с надеждой на лучшее.

 

 

 

 

 

 


Người post: NghiPH

Ngày đăng: 26-06-2012 08:08






Xem 1 - 5 của tổng số 5 Comments

Từ: HienVC
04/07/2012 09:50:56

Mọi người đã đi học đều biết ở  tuổi 37 đạt được danh hiệu TSKH đã là rất hiếm nhưng ở tuổi này Novoselov đã có  giải Nobel Vật Lý, thì chắc chắn phải rất tài năng, rất giỏi. Đây là điều không phải bàn vì đây đã là sự thừa nhận của cả thế giới. Đừng nghĩ Nobel Vật lý thì lơ mơ các vấn đề khác trong cuộc sống thường nhật. Đọc các qui tắc này sẽ thấy là tài năng này còn thể hiện qua những qui tắc đúc rút được trong cuộc sống chứ không phải trong Vật Lý. Ngắn gọn, chính xác và dễ hiểu đúng là tư duy của một cái đầu được giải Nobel.


Riêng tôi rất tâm đắc với câu :


Не так уж и важно, кем именно работать, лишь бы начальникоk 4; поменьше.


(Không quan trng là làm ngh gì, ch cn càng ít cp trên càng tt.)


Từ: LienTP
02/07/2012 16:14:40

Những quy tắc và nhận xét quả thật rất thú vị, chân thực, khôn ngoan  và hài hước. Mình thì thấy hay nhất là câu về vợ: tôi chỉ không hiểu cô ấy trong 50% các trường hợp. Điều đó rất thực tế. Không mấy ai có thể hiểu hết về người bạn đời của mình, dù cho sống với nhau bao nhiêu năm đi nữa, và vẫn luôn bị bất ngờ về một điều gì đó.



Từ: KhanhT
26/06/2012 21:58:23


Nhiều khi ta thấy hay, thấy thích, thật thú vị, mà ko còm được lời nào. Những phát ngôn của Novoselov rất chân thực, vô cùng chuẩn xác, chỉ có thể nói rất “minh triết”. Cứ đọc câu: “Я на сто процентов чувствую себя тем самым «рожденным в СССР». Но, судя по тому, как развиваются дела в России, в СССР я и умру.” Chẳng thế mà Putin lấy lại Гимн СССР làm Гимн России.



Новоселов с женой и дочками-бли 79;нецами



Từ: PhongPT
26/06/2012 16:22:48

Bình thản, dẫu đầy biến cố và tài ba


Bình yên, dẫu ở đâu trên trái đất gần xa


Thản nhiên, việc to hay nhỏ chẳng nề hà


Bản lĩnh.



Từ: NghiPH
26/06/2012 08:54:58

Nhà khoa học Nga Novoselov, 37 tuổi, được giải Nobel có những câu nói rất thú vị.


 


Là nhà khoa học say mê nghiên cứu về vật lý mà ông lại thừa nhận: “Cho đến tận bây giờ tôi vẫn không nhận thức được rằng vật lý là chuyện nghiêm túc trong đời tôi”.


Ông nói may mắn được học những thầy cô giáo nhân hậu, kiên nhẫn và  thú vị còn học trò của chính ông lại không được may mắn như vậy.


Về nền giáo dục Nga ông đưa ra một nhận xét rất đáng quan tâm: Nền giáo dục Liên Xô cho bạn một khối kiến thức sâu không đâu có, nhưng bạn thậm chí không kịp nghĩ ra là đôi khi cần nhảy ra khỏi hố sâu kiến thức đó để nhìn ngó xung quanh.


Ông thật khôn ngoan khi có cách xử sự: “Không bao giờ được đẩy các mối quan hệ đến mức bạn phải cắt đứt chúng. Cần đẩy quan hệ đến mức người khác tự cắt đứt quan hệ với bạn”.


Thật chí lý khi ông đưa ra quan niệm: Không quan trọng là làm nghề gì, chỉ cần càng ít cấp trên càng tốt.


Ông rất hài hước khi nói về mong ước có thời gian rảnh để nghỉ ngơi: “Tôi sẵn sàng bỏ bất cứ số tiền nào ra để mua một chút thời gian rảnh rỗi, nhưng hiện nay ta chỉ có thể vay mượn được nó. Trước sau rồi cũng sẽ phải trả lại”.



Tổng số bài và comment post theo từng khoa

KhoaBài viếtComment
Sinh 563 9482
387 2824
Hóa 882 9765
Luật 721 11647
Toán 66 376
Kinh tế 4 108
Câu Lạc Bộ 30 1
NCS 3 70
Bạn bè 197 1189
Dự bị 0 0
Ngôn ngữ 2 2

10 người post bài nhiều nhất

UserSố bài viết
TungDX 289
NghiPH 306
NgocBQ 130
ThaoDP 108
CucNT 123
CoDM 88
PhongPT 73
HaiNV 93
LiTM 85
MinhCK 70

10 người comment nhiều nhất

UserComment
Guest 7170
NghiPH 3219
LiTM 1879
HaiNV 1853
KhanhT 1743
CucNT 1718
TungDX 1565
ThanhLK 1545
VanNH 1441
ThoaNP 1257
s