KGU News >>Người KGU >>Chúng ta
KGU Tạo bài viết  
Thứ sáu 19 Tháng mười một. 2010

Запомним на всю жизнь




Tác giả: LuongNH

Nhân dịp kỷ niệm ngày 20/11/2010, xin gửi các ACE hội KGU bài viết của tôi và bạn Khang (VL 77), như một lời tri ân với các thầy cô yêu quí của chúng ta Bài viết được đăng ở báo của trường KGU năm 1977, khi khóa 77 của chúng tôi vừa tốt nghiệp và chuẩn bị tạm biệt Mônđavi về nước

Запомним на всю жизнь                                    

     Вот и для нас наступила пора прощания с любимой  Молдавией, с родным Кишинёвским университетом. Шесть лет мы здесь проживали, всё так знакомо, всё привычно. И вдруг - расставание. Всегда тяжело раставаться с хорошим, с тем, что уже на  всю жизнь останется в памяти.

Помним тот день, когда мы робко перешагнули  университетский порог. Мы так благодарны нашей первой учительнице русского языка, которая дала нам возможность говорить и писать на языке великого Ленина, читать произведения Пушкина, Тургенева, Горького в подлиннике и слушать прекрасные лекции наших профессоров.

Здесь в университете мы всегда  были окружены добротой и теплом. Мы постоянно ощущали сердечное, дружеское участие  преподавателей и студентов. Во многом помогали нам полезные советы  профессора Ю. Е. Перлина,  Л. С. Харченко, Г. М. Шмелева, С. П. Гифейсмана, А. В. Симашкевича, И. К. Андроника и других преподавателей. Не забыть тех ночей перед экзаменами, когда мы могли заснуть  только часа на два, а голова была полна формул и определений. Именно  этим и интересна студенческая жизнь, с которой мы вот-вот попрощаемся.

За шесть лет мы узнали немало о Советском Союзе, о советских людях, посетили многие города и республики страны. Везде мы видели собственными глазами, каких успехов достиг советский народ, построивший социализм и строящий коммунизм. Всюду, где бы мы ни были, всегда встречали нас тепло и гостеприимно. Среди всех экскурсий самая интересная,  приятная и незабываемая - встреча с Ленинградом, городом-героем, колыбелью Октябрьской революции. Ленинград - замечательный, самый красивый город, город-музей. Мы посетили Смольный, где шестьдесят лет тому назад В. И. Ленин провозгласил советскую власть. Мы были на "Авроре", гуляли по берегам Невы, посетили Зимний дворец, ездили в Петродворец и городок Пушкин. Неизгладимое впечатление произвело посещение Пискаревского кладбища. Сколько Ленинградцев погибло в борьбе за свой город, за Отечество, сражаясь с врагом,  с голодом и холодом! Ленинград вынёс все испытания, выстоял и вышёл победителем, вырвалься из тисков жестокой блокады. Поэтому каждый дом, каждая улица, каждый камень священы в этом городе-памятнике. Все эти впечатления мы увезём с собой в своих сердцах.

В такой небольшой заметке мы не можем выразить всех своих чувств. Но мы благодарны всем преподавателям и сотрудникам университета за то, что они не только учили нас, но и дали нам возможность самим увидеть, познакомиться с жизнью советского народа.

 

Нгуен Хоанг Лыонг, Нгуен Ханг и другие студенты-выпускники физического факулътета, граждане СРВ

 

татъя опубликованная в газете Кишиневский Университет, 28 июня 1977 г.)

 

 


Người post: LuongNH

Ngày đăng: 19-11-2010 23:11






Xem 1 - 9 của tổng số 9 Comments

Từ: NghiPH
20/11/2010 19:02:25
Cái "bảo thủ" của bác Khánh rất đúng!

Đổi thành Лыонгу thì không hay. Đổi thành Лыонгa cũng thế nào ấy. Còn đổi sang Лыонгoм có lẽ được đấy chứ. Lương xịt gôm, Lương gốm (Lương đồ cổ)...
Xin phép bác Khánh, bác Lương đùa vui một tí.


Từ: KhanhT
20/11/2010 12:59:16
Tớ cũng hơi bị thuộc người “Kao tuổi”, nên hơi bảo thủ. Ngày xưa học ở Kis thế nào, nhận thức sao thì bây giờ có chỗ khó thay đổi. Số là cô giáo Nga văn của tớ, Bà Анна Кудрявцева, dạy bọn tớ rằng tên của người nước ngoài thì không cần phải chia, cố gắng phiên sát âm, tránh đọc thành từ có nghĩa không ổn (cả với người Nga khi đọc và cả với người nước ngoài khi hiểu). Vậy nếu viết Lương gu, dễ đọc thành Lưng gù!. Ngay cả khi tớ học tiếng Anh (học chui) ở Khoa ngoại ngữ bên ấy. Thầy dạy tớ bảo tên tiếng nước ngoài có dấu thì vẫn cố gắng để cả dấu, nhiều tiếng nước ngoài ở châu Âu có dấu, ít thì tiếng Pháp, Đức nhiều thì tiếng Thụy điển, Phần lan… Nên cho đến nay tớ vẫn quen viết tên có dấu trong văn bản tiếng Anh, hay như trên card visit chẳng hạn. Khi về nước tiếp xúc với dân ngoại giao thấy họ cũng làm như thế, hồi ấy card visit thường in bằng tiếng Pháp. Nay thì đúng là thay đổi rồi, in bằng tiếng Anh, và tên tiếng Việt lại không dấu, có thể bây giờ dùng máy vi tính nên không thuận tiện khi in chăng. Còn tớ vẫn cứ bảo thủ cái này, thế có ương bướng không chứ! Kể ra lúc viết comment ấy mà đệm tiếng Việt “Lưng gù” kiểu như Khửu ấy vào thì hay, nhưng tiếc lúc ấy hơi bị “nghiêm túc” nên ko nghĩ ra.


Từ: KhoaDT
20/11/2010 12:58:09
Đúng là GS Lương đã khai quật kịp thời một bài báo rất có ý nghĩa đối với hội KGU chúng ta trong ngày nhà giáo VN. Chỉ xin bổ xung vào danh sách các GS khoa Vật lý KGU Evgeni Petrovich Pokatilov, người thầy giáo đáng kính của ĐT Khoa và BT Công.


Từ: NgocNT
20/11/2010 12:41:28
Càng đọc các bài viết của các anh chị, em càng thấy nhớ và thấy tiếc thời gian bên đó. Những năm "perextrôika" đã làm bọn em không có những kỷ niệm vô cùng đẹp đẽ như của các anh chị.Sau này, năm thứ 4, thứ 5 nhiều người ra ngoài ở, ở theo gia đình, chơi theo từng nhóm, đi chợ kiếm sống cũng theo nhóm!Cám ơn anh Lương đã nói hộ chúng em, những thế hệ đi sau, những điều mà chúng em đã không nói được khi ở bên đó! Thật đúng nhưu chị Linh nói: bài viết xưa những vẫn rất hợp thời và "xvegiaia".


Từ: NghiPH
20/11/2010 10:49:05
Em "trêu" bác Khánh một chút: Nếu bác muốn cám ơn GS.TSKH Hoàng Lương thì cần viết đúng là: Спасибо Лыонгу за публикацию найденной статьи...


Từ: KhanhT
20/11/2010 00:23:57
Спасибо Лыонг за публикацию найденной статьи, ведь это была наша льюбовь и нашее уверение да и теперь


Từ: NghiPH
20/11/2010 00:06:38
Интересная статья была написана физиками. Мне очень нравятся строчки о посещении города Ленинграда.
Во время учёбы в Советском союзе я три раза посещали этот замечательm 9;й город Ленинград- город Красавец.
Да было и время мы наивно верили тому, что "везде мы видели собственныl 4;и глазами, каких успехов достиг советский народ, построившиl 1; социализм и строящий коммунизм"


20/11/2010 00:00:07
Anh Lương ít viết, nhưng luôn có cạch thức độc đáo: khai quật những bài viết khi xưa.
Những tư liệu này rất quý, Không biết mọi người còn giữ những bài kiểu thế này ko?
Nhớ lại vào hôm miting kỷ niệm 60 năm CM tháng 10 (1977) của trường KGU, em đã thay mặt Hội đồng hương VN phát biểu. Sau đó còn bắt tay thầy Melnhik. Rất tiếc ko còn giữ được bài đó


Từ: LinhND
19/11/2010 23:43:43
Cám ơn Lương lại chiêu đãi tiệc tiếng Nga. Thú thật ngày xưa mình không đọc báo này, chỉ ghiền TV thôi.
Bao năm rồi mà vẫn thấy xvegiaia.


Tổng số bài và comment post theo từng khoa

KhoaBài viếtComment
Sinh 563 9482
387 2824
Hóa 882 9765
Luật 721 11647
Toán 66 376
Kinh tế 4 108
Câu Lạc Bộ 30 1
NCS 3 70
Bạn bè 197 1189
Dự bị 0 0
Ngôn ngữ 2 2

10 người post bài nhiều nhất

UserSố bài viết
TungDX 289
NghiPH 306
NgocBQ 130
ThaoDP 108
CucNT 123
CoDM 88
PhongPT 73
HaiNV 93
LiTM 85
MinhCK 70

10 người comment nhiều nhất

UserComment
Guest 7169
NghiPH 3219
LiTM 1879
HaiNV 1853
KhanhT 1743
CucNT 1718
TungDX 1565
ThanhLK 1545
VanNH 1441
ThoaNP 1257
s