KGU News >>Người KGU >>Thầy cô
KGU Tạo bài viết  
Thứ bảy 20 Tháng mười một. 2010

Профессорская задача




Tác giả: HienVC

 

Памяти академика АН МССР Ю.С. Ляликова посвящается.

(На фотографии, верхний ряд, слево направо четвертый- Академик АН МССР Ю.С. Ляликов)

Это было в 1970-1971 учебном году в КГУ, тогда мы были на втором курсе. Целый год у нас - химиков шла аналистическая химия.  Читал лекции академик АН МССР Ю.С. Ляликов , а практику в лабораториях кафедры вели с нами его ассистенты. Время у нас было разделенно между аудиториями и лабораториями, может быть больше в лабораториях.

Ю.С. Ляликов был неординарной личностью среди преподавателей Химфака. Человек невысокого роста, немножко грузноватый и застенчивый, донельзя небрежно одетый. О нем студенты разных поколений распространяли всякие легенды - небылицы. Он  читал лекцию часто с закрытыми глазами. В его лекциях были очень четкая логика, много математики. Хотя химик - академик по прозванию, но он закончил математический факультет, потом зашитил кандидатскую по физике, а наконец докторскую по химии, писал книги, научные работы. В его объяснениях, подходе к решению задач, был ясен образ выпусника физмата. Все студенты - химики, в том числе и я, были просто влюбленны в его лекции, увлеченны в его манере чтения. У него кроме лекций, перед экзаменом в каждом семестре всегда была такая практическая задача  "профессорская", одна но самая трудная, которую необходимо преодолеть по пути к экзамену. Он лично давал эту задачу каждому студенту и записывал расшифровку в свой маленький блокнот, который всегда хранял в кармане своего пиджака. Спрашивать раз - минус один балл, два раза - два балла, третьй раз - другую задачу взять. Не выполнить эту "профессорскую задачу ", о сдаче экзамена не мечтать. Все химики, которые когда то учились у него, знали это наизусь.

Первый семестр, мне какую соль молибдена как профессорскую задачу по количественному анализу дали. Бился около двух неделей, результата не было, время к экзамену подходило. Что делать ?  Угадал, соль молибдена была взята из лаборатории, но какая ? ведь там две соли, одна с двумя, другая с тремя молекулами воды. Решил взять ту с двумя, сделал расчет и зашел к нему, неправильно - один балл потерял. Второй раз, конечно - удача и я спокойно готовился к экзамену.

Второй семестр , мне было намного тяжелее. По качественному анализу, пробирку с каким то веществом - мукой желтоватого цвета дали. Опять бился с раньнего утра до позднего вечера в лаборатории несколько дней подрядь, но следа любого элемента таблицы Менделеева в этом веществе так и  не обнаружилось,  хотя уже применял все вожмозные методы, а время экзамена все ближе и ближе. Наконец , решил я зайти к Ю.С. Ляликову с вопросом, зараннее знал, мне не миновать потерю баллов. Ведь другого выхода у меня не было.

Академик меня спрашивал:

- Что у вас, молодой человек ?

Безнадежно отвечал я:

- Ничего нет !

Он продожал: 

- Как нет ? Что нибудь должно быть!

Я повторял :

- Ничего нет ! 

и вдруг почему то уронил:

- Наверно, это грунт !

Он долго на меня смотрел и хитровато переспрашивал :

- Что вы говорили ? Грунт ! Почему " наверно " ?

Как будьто мония пробежала в моей тупой и дурацской головке, понял я сразу и радостно подхватил:

- Это грунт.

Академик :

- Вот, молодец. Идите и приготовитесь к экзамену.

Вот как я , химик - второкурсник прошел самые трудные -

" профессорские" задачи по химическому анализу.


Người post: HienVC

Ngày đăng: 20-11-2010 00:12






Xem 1 - 7 của tổng số 7 Comments

Từ: HuongNT
15/12/2010 14:17:15

Anh Hiền ơi! Em cũng có một bài thi thực hành Phân tích định tính tương tự như của anh nhưng là với bà giáo Nhina Alecxeyevna. Bà cho em một ống nghiệm tinh thể trắng, em hòa ra tan ngay, thử hết cách mà không tìm ra được một cation nào cả. Đến khi em thử pH thấy môi trường axit cuống hết cả lên vì các bạn đã trả bài gần hết, ngày thi thì sát đến nơi mà không trả xong thì không được thi. Thế là em đành liều lè lưỡi nếm và vội chạy ngay ra bảng treo các mẫu thuốc thử thì thấy đấy có lẽ là axit oxalic. Sau đó em vào làm phép thử khác thì phát hiện ra anion là gốc oxalat. Nhưng em thắc mắc chã lẽ lại chỉ có mỗi axit oxalic trong khi các bạn trả bài thì có vài ba chất cơ. Em cứ chần chừ không dám lên trả bài. Bà Nhina thấy thế bảo em:"Hương, cô biết em làm xong rồi sao không lên trả bài đi? Cứ dũng cảm lên xem nào?". Em miễn cưỡng đành đến trả bài và nói:"Em chỉ tìm ra được một chất". Bà giáo hỏi:"Chất gì?". Em trả lời:"Axit oxalic". Bà giáo nghe xong nói luôn:"Taк точно!" và cầm vở ký luôn cho em. Đúng là một kỷ niệm mà em sẽ nhớ suốt đời.



Từ: NghiPH
21/11/2010 11:01:14
Anh Hiền ơi, nếu 20 năm anh mới lại sử dụng tiếng Nga thì điều đó càng chứng minh rằng anh có khả năng thẩm thấu tiếng Nga rất siêu. Và nó đã trở thành máu thịt. Trang Web NguoiKGU đã góp phần khơi dậy tiềm năng của anh.


Từ: HienVC
20/11/2010 23:24:54
TBT quá lời rồi, hai chục năm nay mình không dùng tiếng Nga rồi. Viết nói và hiểu tiếng Nga như người Nga thì còn lâu mình mới đạt tới. Nhờ có trang Web NguoiKGU mà mình mới có đ/k nhớ lại tiếng Nga.
Chi ơi, mình là neorganik chứ không phải là organik như
Bưu. Còn professorskaja zadacha - món riêng của hoá phân tích làm sao mà quên được ! VS Lialikov đúng là một nhân vật rất đặc biệt mà mình đã may mắn được học.
Thậm chí mình còn học theo VS cách nhắm mắt khi nghe, khi học thi. Cần nhớ gì, sau khi đọc nhắm mắt lại sẽ thấy từng phần mình đã đọc hiện lên. Cách này rất hay !


Từ: NghiPH
20/11/2010 18:02:43
Anh chị em ta mà khen bác Hiền giỏi tiếng Nga thì có mà khen cả ngày.
Bác Hiền khi là sinh viên đã rất giỏi tiếng Nga. Những năm sau này hoạt động thương vụ ở Moskva bác có điều kiện nâng cao trình độ tiếng Nga, rồi bác còn theo học chương trình Luật Thương mại Quốc tế. Về công tác Technoimport, Bộ Công Thương bác tiếp tục sử dụng tiếng Nga.
Tóm lại, do có khả năng học ngoại ngữ lại được rèn luyện (và mong muốn được rèn luyện) trong môi trường tiếng Nga nên anh Hiền đã отлично владеет русским языком.
Trong anh chị em KGU, có lẽ, ngoài anh Hiền còn có chị Bình Phạm và chị Tuyết… viết tiếng Nga, nói tiếng Nga, hiểu tiếng Nga như người Nga. Và tất nhiên không thể không nói tới em Bùi Thanh Huyền "vị đại sứ" của Hội KGU đang ở Moldova.


Từ: ChiNB
20/11/2010 15:12:48
Hiền lại giỏi quá, viết tiếng Nga cứ như người Nga viết vậy. Dân organic lại nhớ về thầy bộ môn Phân tích và bài học về Hóa Phân tích hơn cả mình là dân Phân tích chính cống. Nói thật ra, mình đã nghĩ rất nhiều về các thầy, cô ở Khoa Hóa chúng mình nhưng để viết và thể hiện ra khó quá. Thầy Lialikov đúng là một giáo sư giỏi và hơi khác người, lúc thầy nhận thi toàn nhắm mắt cứ như ngủ để nghe sinh viên trả lời. Hiền còn nhớ phải trả Profexorkie zadatri mới được thi, giỏi thật.


Từ: 3Chai
20/11/2010 12:32:56
Не могу вообразить что ты молодец так хорошо все еще владеешь русским языком. Я то потерял почти все. До сих пор ни как не помнил слово "грунт". Спасибо огромное!


Từ: NgocNT
20/11/2010 12:29:14
Vẫn là anh Hiền. Sao anh Hiền nhớ tiếng Nga thế nhỉ? Em có cảm giác, trong cuộc sống xô bồ hiện nay, đầu óc bọn em "lú lẫn" hơn đầu óc các anh chị nhiều! Đọc nghe hay thật đấy! Anh phát huy nhé để giúp bọn em đỡ nhớ cái thời xa xưa ấy! Cám ơn anh nhiều!


Tổng số bài và comment post theo từng khoa

KhoaBài viếtComment
Sinh 563 9482
387 2824
Hóa 882 9765
Luật 721 11647
Toán 66 376
Kinh tế 4 108
Câu Lạc Bộ 30 1
NCS 3 70
Bạn bè 197 1189
Dự bị 0 0
Ngôn ngữ 2 2

10 người post bài nhiều nhất

UserSố bài viết
TungDX 289
NghiPH 306
NgocBQ 130
ThaoDP 108
CucNT 123
CoDM 88
PhongPT 73
HaiNV 93
LiTM 85
MinhCK 70

10 người comment nhiều nhất

UserComment
Guest 7169
NghiPH 3219
LiTM 1879
HaiNV 1853
KhanhT 1743
CucNT 1718
TungDX 1565
ThanhLK 1545
VanNH 1441
ThoaNP 1257
s