Bookmark:
RSS 1.0     RSS 2.0

<< Đầu tiên  < Trước đó | Trang:  1 | 2 | 3 |
Tổng số lần xem: 10230 - Tổng số hồi đáp: 20




Posted By: HienVC on 25/09/2010 10:13:24


Ngọc ơi, mình là Chai lọ " Gin 100%" nhưng đối tuợng nghiên cứu là các cặp - tập hợp động vật bậc cao thì phải dùng phương pháp nghiên cứu SB-OB mới phù hợp. Còn sử lý số liệu thì rõ ràng là sử dụng công cụ của TS-VL rồi.

Bất kỳ khi nào hội KGU xuất bản sách thì mình sẵn sàng ủng hộ bài này cho BBT sử dụng, nhưng đến lúc đó chắc chắn trong hội sẽ còn xuất hiện những cây bút mới và chắc là BBT sẽ đứng trước sự lựa chọn đầy khó khăn.

Cưa kéo là một sự nghiệp khó khăn, tất cả chúng ta đều cũng đã là người trong cuộc nên sau này khi nghĩ lại chắc mọi người đều đồng ý là thời SV là tươi đẹp nhất và thuận lợi nhất cho sự nghiệp này, anh ( chị ) nào để mất cơ hội sau này đều hối tiếc và chi phí cơ hội bỏ ra để khắc phục là không nhỏ.    

Trở về đầu




Posted By: Tự sướng đào ngũ on 24/09/2010 23:51:11


Em cảm giác anh Hiền giống dân OB hơn là CL. Công trình nghiên cứu “Hệ số cưa” của anh mang đậm tính sinh vật, từ cách lấy số liệu đên phương pháp thống kê.

Em khen anh không phải vì anh xếp Toán – Lý đứng thứ nhất theo cái thang “Hệ số cưa” của anh đâu. Chỉ biết theo cái thang của anh, em được 4 điểm vì khác khoa, lại khác khóa nữa.

Anh đã định gửi công bố công trình “Hệ số cưa’ ở tạp chí nào chưa? Anh yên tâm, Người KGU thế nào cũng XB sách, khi đó sẽ bố trí chùm bài “Hệ số cưa” của anh ở nơi trang trọng nhất, chuyên mục “Những nghiên cứu mới nhất”.

Giá mà có nhiều hệ số nữa anh Hiền ơi. Chẳng hạn hệ số văn, hệ số thơ, hệ số ký, ..

Trở về đầu
29/09/2024
<< Đầu tiên  < Trước đó | Trang:  1 | 2 | 3 |